Các loại nền móng trong thi công xây dựng
Khi xây dựng ngôi nhà thì kết cấu là điều đầu tiên chúng ta cần tiến hành xây dựng đó là phần
móng. Đây là phần nằm dưới cùng của toàn bộ công trình xây dựng, chúng có chức năng
truyền tải toàn bộ tải trọng của ngôi nhà xuống nền đất để cho lực nén xuống đều tạo nên
sự ổn định vững chắc cho toàn bộ công trình. Vì vậy mà ai cũng cần đảm bảo thi công phần
móng chắc chắn tránh lỗi đáng tiếc xảy ra.
móng. Đây là phần nằm dưới cùng của toàn bộ công trình xây dựng, chúng có chức năng
truyền tải toàn bộ tải trọng của ngôi nhà xuống nền đất để cho lực nén xuống đều tạo nên
sự ổn định vững chắc cho toàn bộ công trình. Vì vậy mà ai cũng cần đảm bảo thi công phần
móng chắc chắn tránh lỗi đáng tiếc xảy ra.
Vai trò của nền móng
Móng của công trình như chiếc chân đế với kích thước và hình dạng khác nhau, tùy theo tính
chất và độ cao tải trọng của công trình bên trên. Công trình nằm trên khu đất mềm hay khi công
trình có một độ cao nhất định thì nền móng phải có hình dạng to ngang và sâu để phần diện
tích tiếp xúc được với đất được nhiều. Có như vậy mới đảm bảo an toàn công trình. Có nhiều
loại móng hiện nay như: móng đơn, móng bè, móng băng hay móng cọc.
Căn cứ vào tài trọng, chiều cao của công trình bên trên và tính chất của công trình mà kỹ sư
quyết định, tính toán và sử dụng loại móng phù hợp và an toàn. Với những công trình nhà ở
nhỏ và thấp tầng như nhà phố hay biệt thự thì phần nền móng cũng không quá phức tạp ngoại
trừ công trình nằm trên những khu đất mềm. Nhưng, đối với những công trình cao tầng như
chung cư hay các loại cao ốc thì phần nền móng sẽ phức tạp hơn rất nhiều từ việc thiết kế đến
thi công.
chất và độ cao tải trọng của công trình bên trên. Công trình nằm trên khu đất mềm hay khi công
trình có một độ cao nhất định thì nền móng phải có hình dạng to ngang và sâu để phần diện
tích tiếp xúc được với đất được nhiều. Có như vậy mới đảm bảo an toàn công trình. Có nhiều
loại móng hiện nay như: móng đơn, móng bè, móng băng hay móng cọc.
Căn cứ vào tài trọng, chiều cao của công trình bên trên và tính chất của công trình mà kỹ sư
quyết định, tính toán và sử dụng loại móng phù hợp và an toàn. Với những công trình nhà ở
nhỏ và thấp tầng như nhà phố hay biệt thự thì phần nền móng cũng không quá phức tạp ngoại
trừ công trình nằm trên những khu đất mềm. Nhưng, đối với những công trình cao tầng như
chung cư hay các loại cao ốc thì phần nền móng sẽ phức tạp hơn rất nhiều từ việc thiết kế đến
thi công.
Các loại móng hiện nay
Móng tự nhiên: là các loại móng được hình thành sẵn trong tự nhiên, không cần phải tác động
ngoại lực nào để gia cố khả năng chịu lực cho công trình. Các loại móng này được công trình
thi công trên nền đất sét cứng, rắn, chắc hoặc thi công những công trình đơn sơ, có tải trọng
ít như nhà tranh, cầu tre, nhà lá…
Xem thêm: Các tính chất của sàn gạch men
ngoại lực nào để gia cố khả năng chịu lực cho công trình. Các loại móng này được công trình
thi công trên nền đất sét cứng, rắn, chắc hoặc thi công những công trình đơn sơ, có tải trọng
ít như nhà tranh, cầu tre, nhà lá…
Xem thêm: Các tính chất của sàn gạch men
Móng đơn: móng để đỡ một cột hoặc một cụm cột đứng sát nhau có tác dụng chịu lực
Móng băng: một dạng dải dài có thể độc lập hoặc giao nhau để đỡ tường hoặc hàng cột. Thi
công móng băng thường là việc đào móng quanh khuôn viên công trình hoặc đào móng song
song với nhau trong khuôn viên đó.
công móng băng thường là việc đào móng quanh khuôn viên công trình hoặc đào móng song
song với nhau trong khuôn viên đó.
Móng bè: được trải rộng dưới toàn bộ công trình nhằm giảm áp lực toàn bộ công trình lên nền
đất. Một loại móng nông, được dùng chủ yếu ở nơi có nền đất yếu, sức kháng nén yếu dù
không hay có nước hoặc do yêu cầu cấu tạo của công trình.
đất. Một loại móng nông, được dùng chủ yếu ở nơi có nền đất yếu, sức kháng nén yếu dù
không hay có nước hoặc do yêu cầu cấu tạo của công trình.
Móng cọc: gồm có cọc và đài cọc dùng để truyền tải trọng của công trình xuống lớp đất tốt đến
tận sỏi đá nằm ở dưới sâu. Người ta có thể đóng, hạ những cây cọc lớn xuống các tầng đất
sâu, nhờ đó làm tăng khả năng chịu tải trọng lớn cho móng. Cọc tre, cọc cừ tràm ở vn được sử
dụng như một biện pháp gia cố nền đất dưới móng công trình. Ngày nay, thường sử dụng móng
cọc cho nhà ở.
Xem thêm: Mẫu hợp đồng xây dựng nhà trọng gói
tận sỏi đá nằm ở dưới sâu. Người ta có thể đóng, hạ những cây cọc lớn xuống các tầng đất
sâu, nhờ đó làm tăng khả năng chịu tải trọng lớn cho móng. Cọc tre, cọc cừ tràm ở vn được sử
dụng như một biện pháp gia cố nền đất dưới móng công trình. Ngày nay, thường sử dụng móng
cọc cho nhà ở.
Xem thêm: Mẫu hợp đồng xây dựng nhà trọng gói
Các loại nền móng trong thi công xây dựng
Reviewed by Xây Dựng Huy Hoàng
on
06:16
Rating:
Không có nhận xét nào: